1A bằng bao nhiêu mA, 1 mA bằng bao nhiêu A – Ampe và mili-Ampe

A bằng bao nhiêu mA, 1 mA bằng bao nhiêu A - Ampe và mili-Ampe

1A bằng bao nhiêu mA, 1 mA bằng bao nhiêu A – Ampe và mili-Ampe

Ampe (A) và mili-ampe (mA) là 2 đơn vị gặp rất nhiều trên các thiết bị điện hàng ngày. Vậy sự giống và khác nhau giữa chúng là gì? 1A bằng bao nhiêu mA và 1mA bằng bao nhiêu A?

A bằng bao nhiêu mA, 1 mA bằng bao nhiêu A - Ampe và mili-Ampe
A bằng bao nhiêu mA, 1 mA bằng bao nhiêu A – Ampe và mili-Ampe

1mA bằng bao nhiêu A, 1 A bằng bao nhiêu mA

Ampe có một loạt các bội số lớn hơn Ampe như kA, MA (megaampe), GA (gigaampe)… và đơn vị nhỏ hơn Ampe là ma (miliampe)

1A = 1000ma

1ma = 0.001A

Ví dụ cụ thể: Ta có một máy công suất 1100W và hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện I của máy đó là:

I = P/U = 1100/220 = 5A = 5000mA

Ampe (A) và mili Ampe (mA)

Ampe (A) là gì?

Ampe (ký hiệu A, lấy tên theo nhà Toàn học và Vật lý người Pháp André Marie Ampère) là đơn vị đo cường độ dòng điện I trong Hệ đo lường Quốc tế SI.

Định nghĩa về cường độ dòng điện được đưa ra từ năm 1946. Định nghĩa này nói rằng: Cường độ dòng điện đi qua một bề mặt là lượng điện tích di chuyển qua bề mặt đó trong một đơn vị thời gian.

1 Ampe = 1 Culông/giây (1A = 1C/s)

1 Ampe tương ứng với chuyển động của 6,24150948 · 1018 đơn vị điện tích qua một diện tích dây dẫn.

MiliAmpe (mA) là gì?

Ampe có một loạt các bội số lớn hơn Ampe như kA, MA (megaampe), GA (gigaampe)… và đơn vị nhỏ hơn Ampe là ma (miliampe)

1A = 1000ma

1ma = 0.001A

Ví dụ cụ thể: Ta có một máy công suất 1100W và hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện I của máy đó là:

I = P/U = 1100/220 = 5A = 5000mA

Vậy là chúng tôi đã cùng bạn tìm hiểu về Ampe và miliampe, mối quan hệ và cách quy đổi giữa 2 đơn vị đo cường độ dòng điện này. Hy vọng bài viết mang lại cho các bạn thông tin hữu ích.

5/5 - (1 bình chọn)

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *