Nề nếp hay Nền nếp là đúng chính tả tiếng Việt?

Nề nếp hay Nền nếp là đúng?

Nề nếp hay Nền nếp là đúng chính tả tiếng Việt?

Nên dùng Nề nếp hay Nền nếp là đúng chính tả tiếng Việt? Đây là câu hỏi nhiều người quan tâm và cũng có nhiều người dùng sai. Vậy khi nào dùng Nề nếp hay Nền nếp và có phải cả 2 cặp từ điều sai hay chỉ có đúng 1 cặp từ là đúng. Hãy cùng chúng tôi xem kết quả bên dưới đây nhé!

Nề nếp hay Nền nếp là đúng?
Nề nếp hay Nền nếp là đúng?

Nề nếp hay Nền nếp

Trong nhiều sách báo, tác phẩm văn học ta bắt gặp rất nhiều từ “nề nếp”.

Ví dụ: “Gia đình nền nếp” thì viết thành “Gia đình nền nếp”. “Giữ vững nền nếp” thì viết thành “Giữ vững nề nếp”

Nhiều người cho rằng, từ “nề nếp” chuẩn hơn và đọc cũng thuận miệng hơn. Hơn nữa, mặc dù không đúng nhưng từ “nề nếp” được sử dụng quá nhiều tạo ra thói quen không dễ bỏ.

Không phải “nề nếp” mà từ “nền nếp” mới là đúng chính tả nhé.

Nền là gì?

Từ “nền” mang ý nghĩa chỉ nền tảng, nền móng, cơ sở vững chắc, quy định, kỷ luật, trật tự…

Nếp là gì?

Từ “nếp” mang ý nghĩa chỉ nếp sống, nếp nghĩ, cách sống của con người (nếp nhà ý chỉ lối sống tốt của gia đình)

Nề nếp

“Nề” và “nếp” kết hợp với nhau, bổ sung cho nhau mang nghĩa chỉ nếp sống tốt đẹp được lưu giữ và lưu truyền qua nhiều thế hệ.

“Nề” là gì?

“Nề” trong Tiếng Việt có nhiều nghĩa: Phù nề, thợ nề, sưng phù nề… nhưng không có nét nghĩa nào liên quan tới nếp sống, cách sống, nền tảng cả. Vì vậy sự kết hợp giữa “nề” và “nếp” là không hợp lý và không mang ý nghĩa gì cả.

5/5 - (1 bình chọn)

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *